Chủ Nhật, 29 tháng 6, 2014

Four golden lessons - Steven Weinberg

Advice to students at the start of their scientific careers. PDF
Nature 426, 389 (27 November 2003) | doi:10.1038/426389a
When I received my undergraduate degree — about a hundred years ago — the physics literature seemed to me a vast, unexplored ocean, every part of which I had to chart before beginning any research of my own. How could I do anything without knowing everything that had already been done? Fortunately, in my first year of graduate school, I had the good luck to fall into the hands of senior physicists who insisted, over my anxious objections, that I must start doing research, and pick up what I needed to know as I went along. It was sink or swim. To my surprise, I found that this works. I managed to get a quick PhD — though when I got it I knew almost nothing about physics. But I did learn one big thing: that no one knows everything, and you don't have to.

MỘT LÁ THƯ ĐÁNG ĐỌC - Nguyễn Lân Dũng

Tôn Vận Tuyền (孫運璿, Sun Yun-Suan, 10/11/1913 - 15/2 /2006) , một nhà kinh tế, một chính trị gia Đài Loan, xuất thân là kỹ sư, quê ở Bồng Lai, Sơn Tây (Trung Quốc). Ông tốt nghiệp ngành Công nghệ điện tại Đại học Công nghệ Harbin (Harbin Institute of Technology). Từ năm 1937 đến 1940 ông làm việc tại Hội đồng tài nguyên quốc gia (National Resources Commission). Ông được gửi đi tu nghiệp tại Tennessee Valley Authority (Hoa Kỳ) từ năm 1943 đến 1945. Ông làm Bộ trưởng gần 20 năm ở các bộ Giao thông vận tải, Truyền thông và Bộ Kinh tế . Ông là Bộ trưởng Bộ Kinh tế từ năm 1969 đến 1978, sau đó được bầu làm Thủ tướng Đài Loan (Premier of the Republic of China ) từ năm 1978 đến 1984. Ông có công xây dựng Mười dự án siêu cấu trúc , trong đó có sân bay quốc tế Chiang Kai-shek International,Nhà máy Điện hạt nhân số 1, đường cao tốc Quốc gia Tôn Dật Tiên (Sun Yat-sen National Expressway) Viện nghiên cứu Công nghiệp Quốc gia (Industrial Technology Research Institute) và Công viên Công nghệ khoa học Tân Trúc (Hsinchu Science-based Industrial Park)... Nhờ những biến đổi có tính cách mạng này mà từ những năm 60 của thế kỷ trước, Đài Loan đã trở thành nơi xuất khẩu mạnh mẽ các loại hàng dệt may, giầy dép, đồ nhựa, nông sản phẩm, công nghệ hóa dầu, thiết bị cơ khí và đặc biệt là các linh kiện điện tử. Ông được coi là một trong những người tạo ra sự bứt phá về Công nghệ và Kinh tế ở Đài Loan.

Ngày 24 tháng hai năm 1984 ông bị đột quý do xuất huyết não và sau khi phục hồi chỉ có thể ngồi trên xe lăn. Tháng 2 năm 2006 do bị biến chứng, ông đã qua đời tại Đài Bắc, hưởng thọ 92 tuổi . Ngoài các trước tác về Kinh tế, Chính trị, tôi quan tâm đến một bức thư ông để lại cho các con của ông. Một bức thư giản dị nhưng thật chân tình và sâu sắc. Tôi xin phép được giới thiệu lại cùng các bạn bức thư này:

KIẾP SAU( NẾU CÓ) DÙ THƯƠNG HAY KHÔNG THƯƠNG, CŨNG KHÔNG CÒN DỊP GẶP LẠI NHAU ĐÂU ".... Tôn Vận Tuyền đã để lại những lời căn dặn như sau:

Thứ Bảy, 28 tháng 6, 2014

Fermi Problem Friday: Is World Cup Fever Killing People Who Watch Too Much Futbol?

From Physics Buzz

According to recent stories coming out of China, at least three soccer-obsessed fans have died after seeing too much of the world's favorite sport.

Dead Card by Mike Lucibella

The news should probably make me a little nervous, I suppose. I've seen every game of World Cup, either live or recorded. The articles about Chinese deaths suggest that the problem stems from the time difference, which exhausts futbol-addicted fans who are forced to watch games in the wee hours. I'm in the US eastern time zone, which isn't far removed from Brazil time, but I still watch at least two games very late every at night because I can't sit at my desk screaming "goooooooooooool" all the time.

The scary thing is, while I don't know the specifics, I'm pretty sure that around 27 deaths in the US were associated with the game between team USA and Ghana alone!

Here's how I figure it. 

Chủ Nhật, 22 tháng 6, 2014

Vài suy nghĩ về Toán học Việt Nam - Nguyễn Tiến Dũng (2006)

Vài suy nghĩ về Toán học Việt Nam - Nguyễn Tiến Dũng (2006)

Mục lục
Phần 1: Toán học Việt Nam: Danh và thực
Phần 2: Có phải làm Toán là 'ăn hại, tự sướng'?
Phần 3: "Cơm áo không đùa với khách... Toán"
Phần 4: Chuyện chức danh bằng cấp ở Việt Nam
Phần 5: Tạp chí toán học của Việt Nam: Cần "quốc tế hóa"
Phần 6: Học sinh giỏi toán và hệ thống chuyên toán
Phần 7: Người Việt làm Toán ở nước ngoài

Thứ Hai, 16 tháng 6, 2014

Lên đường du học Bài 1 – TOEFL iBT

Lên đường du học
Bài 1 – TOEFL iBT
Làm cách nào để có thể học thi trong thời gian tiết kiệm nhất, và bằng 1 cách ít tốn kém nhất, kết quả tầm (80-90).

Tặng anh Tiến =))
Vừa ngồi xem Đức vs. Bồ Đào Nha vừa uống trà :”)
Bản pdf tại đây
Sa Huỳnh

Để đi du học ở US thì các bạn nên chuẩn bị bài TOEFL iBT từ sớm. Bài viết này chia sẻ một số kinh nghiệm học iBT mà mình rút ra (học được hoặc tự sáng tạo ra) sau khi học thi. Bài viết không nhằm mục đích hướng tới các siêu nhân, bởi siêu nhân thì cứ thế mà thi thôi, đọc làm gì chứ. Bài này nhằm đưa ra gợi ý giúp các bạn không chuyên ngữ làm cách nào để có thể học thi trong thời gian tiết kiệm nhất, và bằng 1 cách ít tốn kém nhất, kết quả tầm (80-90).

Thứ Bảy, 14 tháng 6, 2014

So You Want To Be A Physicist

ZapperZ's So You Want To Be A Physicist
(Last update: 03/17/2013)

Please go to http://physicsandphysicists.blogspot.com/ or at
http://www.physicsforums.com/ to find the writer of this essay. I welcome feedbacks. If you have recommended or used this guide, I would like to hear from you. If you think there are things are are missing, I also would like to hear from you.
Thank you.

Table of Contents

Introduction: The motivation for creating the series
Part I: Early Physics Education in High schools
Part II: Surviving the First Year of College
Part III: Mathematical Preparations
Part IV: The Life of a Physics Major
Part V: Applying for Graduate School
Part VI: What to Expect from Graduate School Before You Get There
Part VII: The US Graduate School System
Part VIII: Alternative Careers for a Physics Grad
Part VIIIa: Entering Physics Graduate School From Another Major
Part IX: First years of Graduate School from Being a TA to the Graduate Exams
Part X: Choosing a Research area and an advisor
Part XI: Initiating Research Work
Part XII: Research work and The Lab Book
Part XIII: Publishing in a Physics Journal
Part XIV: Oral Presentations
Part XIII: Publishing in a Physics Journal (Addendum)
Part XIV: Oral Presentations - Addendum
Part XV - Writing Your Doctoral Thesis/Desertation
Part XVI - Your Thesis Defense
Part XVII - Getting a Job!
Part XVIII - Postdoctoral Position
Part XIX - Your Curriculum Vitae

Thứ Tư, 4 tháng 6, 2014

Tủ sách toán phổ thông

From zung.zetamu.net

Đây là danh sách các sách toán phổ thông mà tôi có được xem và thấy hay, kèm theo các thông tin và bình luận. Chủ yếu là sách tiếng nước ngoài, và hy vọng chúng sẽ được dịch sang tiếng Việt, để đến được với các bạn trẻ Việt Nam. Danh sách này sẽ được cập nhật mỗi khi có gì mới. Nếu ai thấy sách nào hay xin giới thiệu cho tôi biết. Xin cảm ơn!

Thứ Hai, 2 tháng 6, 2014

Thư của Kapitsa về khoa học (1)


Pyotr Kapitsa (1894-1984) là một nhà vật lý rất nổi tiếng của Nga. Ông làm việc dưới sự hướng dẫn của Rutherford ở Cambridge, Anh, trong nhiều năm. Năm 1933 ông trở thành giám đốc đầu tiên của phòng thí nghiệm Mond. Năm 1934 ông bị giữ lại Nga trong một chuyến đi về Nga. Nhà nước Nga Xôviết mua lại toàn bộ thiết bị của phòng thí nghiệm của ông ở Anh và xây cho ông một Viện nghiên cứu mới, Viện các vấn đề vật lý, ở đó ông là giám đốc đầu tiên. Năm 1937 ông phát hiện ra tính siêu chảy của hêli lỏng, công trình sẽ được giải thưởng Nobel năm 1978. Trong những năm 1937-1938 đen tối ông là người cứu Fok và Landau ra khỏi tù. Trong chiến tranh thế giới thứ 2 ông phát hiện ra và đưa vào sản xuất một loại máy mới để chế tạo ôxy lỏng, và được trao danh hiệu Anh hùng lao động Liên Xô năm 1945. Do mâu thuẫn với Beria ông bị mất tất cả các chức vụ năm 1946. Ông được phục hồi chức giám đốc Viện các vấn đề Vật lý năm 1955. Ông là người đầu tiên đưa ra ý tưởng về một tạp chí về khoa học cho thế hệ trẻ, sau này thành tạp chí Kvant.
Rất nhiều thư của ông đã được công bố. Nhiều bức thư liên quan đến khoa học, giáo dục rất đáng đọc và vẫn còn giữ tính thời sự. Tôi sẽ dịch một số bức thư của ông và đăng trên blog này.
Trích thư Kapitsa gửi vợ, A.A.Kapitsa
13 tháng 12 năm 1935, Moskva

Cái bánh vẽ


We can only see a short distance ahead, but we can see plenty there that needs to be done.
Alan Turing

Năm 2009, Salman Khan bỏ không làm nhà phân tích tài chính ở một quỹ đầu tư mạo hiểm ở Wall Street. Anh về nhà xuống hầm giảng bài, thu băng, và upload lên Youtube. Các bài giảng của anh đều về các đề tài sơ cấp: lượng giác, lịch sử, đại số, … Vài nghìn clips (và chục nghìn giờ lao động) sau đó, và Khan Academy hiện nay đã có tài trợ từ nhiều tổ chức: Google, quỹ Gates, vân vân. Các video clips của tổ chức phi lợi nhuận này đang len lỏi hàng đêm vào tầng hầm của nhiều triệu trẻ em các nước — phát triển hay thế giới thứ ba.

Chủ Nhật, 1 tháng 6, 2014

The End of the World - Skeeter Davis

A beautiful song, performed by a strong internal emotional voice. Although it's so gentle, this song is so sad, and it also is so true. You are almost all my world, and it's the end of the world ... when I lost you. I really want to live happily, as a normal friend, as your offer. But I know that I cannot stand anymore, I can live long 'cauze I am going to feel resentment against you for the rest of my life.




The End of the World

Why does the sun go on shining?

Why does the sea rush to shore?

Don't they know it's the end of the world

'Cause you don't love me anymore?